Tại Việt Nam, thông tin về thực phẩm bẩn xuất hiện với mật độ dày đặc.
Giới chức Philippines ngày 8/9 đã cảnh báo người tiêu dùng nước này rằng những sản phẩm son môi xuất xứ từ Trung Quốc nhái theo các hãng nổi tiếng có khả năng chứa hàm lượng chì cao.
Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế vừa có văn bản gửi các sở Y tế, các viện Kiểm nghiệm thuốc và các công ty nhập khẩu (NK) thuốc về việc tăng cường kiểm tra việc kiểm nghiệm thuốc của doanh nghiệp NK.
Theo tin của Cục Quản lý thị trường(QLTT), Công ty cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á(DAG) đã gửi công văn cảm ơn lên lãnh đạo Cục quản lý thị trường vì đã xử lý nhanh chóng, quyết liệt việc công ty TNHH MTV thương mại viễn thông Thế Anh(địa chỉ QL2, Hưng Thịnh, Hợp Thịnh, Tam Dương, Vĩnh phúc) sản xuất và kinh doanh sản phẩm thanh nhựa uPVC nhãn hiệu SHIDE PROFILE giả nhãn hiệu SHIDE PROFILE của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á(DAG) đã đăng ký quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Các cơ quan chức năng liên tiếp phát hiện ra các vụ thực phẩm “bẩn”, độc hại khiến người tiêu dùng dù có thông thái đến mấy cũng khó tự vệ. Trong khi đó, sau khi thanh tra, việc xử lý vi phạm hầu như chỉ mang tính “răn đe” khiến việc tuân thủ các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm như trò đùa.
Hải quan Quảng Ninh vừa bắt vụ vận chuyển lượng “khủng” mì chính lậu.
Ngày 22/8, Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh (PC46) kết luận điều tra, đề nghị Viện KSND TP Hồ Chí Minh truy tố bị can Nguyễn Đức Danh (40 tuổi, HKTT: phường Tân Quý, quận Tân Phú) về tội "Sản xuất, buôn bán hàng giả".
Ngày 19-8, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Elegant Team Manufacturer (ETM) vì kinh doanh hàng hóa nhập lậu.
Ngày 15/8, Đội quản lý thị trường số 5, Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội đã thu giữ một lô hàng mỹ phẩm đã hết hạn sử dụng tại kho D, địa chỉ 928 Bạch Đằng, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng Hà Nội.
Cục An toàn Thực phẩm yêu cầu các công ty sữa báo cáo việc nhập khẩu, kinh doanh các sản phẩm sữa xuất xứ từ New Zealand.
Nhiều phụ huynh như đang "ngồi trên lửa" khi hay thông tin về việc hàng loạt lô sữa sản xuất tại nhà máy Fonterra (New Zealand) bị nhiễm khuẩn phải thu hồi, nhất là khi sự việc không chỉ dừng lại ở một loại sữa như ban đầu.
Tiếp theo thông tin về nguyên liệu whey protein concentrate của Fonterra – New Zealand bị nhiễm vi khuẩn Clostridium Botulinum, ngày 4/8/2013 Bộ Công nghiệp cơ bản New Zealand thông báo chính thức về các sản phẩm Karicare do Công ty Nutricia - New Zealand sản xuất có sử dụng whey protein concentrate trên có thể bị nhiễm vi khuẩn Clostridium Botulinum bao gồm:
Ngày 4/8, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, đã nhận được tin từ Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam thông báo về việc Bộ Công nghiệp cơ bản New Zealand phát hiện các sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ nhỏ có chứa Whey Protein Concentration (Cty Fonterra New Zealand sản xuất) bị nhiễm Clostridium Botulinum (vi khuẩn này có thể gây liệt cơ, đường hô hấp, ngộ độc) xuất khẩu sang Việt Nam, Trung Quốc, Úc và Ả rập Xêút…
Sáng nay công ty sữa Abbott Nutrition Việt Nam phát đi thông báo đề nghị khách hàng đổi hoặc hoàn trả sữa Similac GainPlus EyeQ mới số 3 dành cho trẻ 1-3 tuổi loại hộp 400g và 900g, thuộc 10 lô sản xuất ở NewZealand.
Trước diễn biến phức tạp của thị trường, mức độ, hành vi vi phạm của nhiều đối tượng kinh doanh gia tăng, đặc biệt là tình trạng nhập lậu, hàng giả, hàng nhái tràn lan, diễn ra khắp nơi trên cả nước, Bộ Công Thương đã có chủ trương thành lập Tổ kiểm tra thị trường cơ động.